K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

1

theo thứ tự lớn dần: -5/3 ;  -0,875  ;  -5/6  ;  0,3   ;  4,13

 

13 tháng 8 2016

2. 

a) 4/5<1

1<1,1

=> 4/5<1,1

b) -500<0

0<0,001

=> -500<0,001

 

22 tháng 7 2020

bạn ơi đổi nền thế nào

26 tháng 12 2016

a) xem lại thiếu cái đk gì đó

b) thích chọn số nào tùy

 \(\frac{1}{2}=\frac{2}{4}< \frac{3}{4}< \frac{4}{4}< \frac{5}{4}< \frac{6}{4}< \frac{7}{4}< \frac{8}{4}< \frac{9}{4}< \frac{10}{4}=\frac{5}{2}\)

28 tháng 11 2018

Đáp án B

Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Zn sẽ phản ứng với dung dịch CuSO4 trước.

Theo đề: hỗn hợp rắn Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1 muối duy nhất trong hỗn hợp rắn Z có Cu và Fe dư. Vậy mFe dư = 0,28 (g) và mCu = 2,84 - 0,28 = 2,56 (g)

Ta có: khối lượng hỗn hợp X phản ứng với Cu2+ = 2,7 - 0,28 = 2,42 (g)

Gọi nZn = x mol; nFe pư = y mol

Ta có hệ: 

mFe ban đầu = 0,02.56 + 0,28 = 1,4 (g)

25 tháng 11 2019

bài 1

a Từ công thức y=k*x nên k=y/x

hệ số tỉ lệ của y đối với x là k=y/x=4/6

b y=k*x =4/6*x

c nếu x =10 thì y = 4/6*10=4.6

nHCl = 0,9.0,5 = 0,45 (mol)

=> nH2O = 0,225 (mol)

=> nO = 0,225 (mol)

dd X chứa muối clorua

mmuối (X) = 20 - 0,225.16 + 0,45.35,5 = 32,375 (g)

dd Y chứa muối nitrat

mmuối (Y) = 32,375 - 0,45.35,5 + 0,45.62 = 44,3 (g)

 

11 tháng 12 2019

a) Đề cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên công thức tổng quát là: \(y=\frac{a}{x}\)

thay x = 6, y = 10 vào công thức ta được: \(10=\frac{a}{6}\)

\(\Rightarrow a=60\)

vậy hệ số tỉ lệ là 60

b) theo trên, ta biểu diện y theo x như sau: \(y=\frac{60}{x}\)

c) khi x = 5 thì \(y=\frac{60}{5}=12\)

khi x = 12 thì \(y=\frac{60}{12}=5\)

19 tháng 5 2019

Đây nhé!

\(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}=\frac{7}{10}\)

Cộng thêm 3 vào mỗi vế ta được:

\(\left(\frac{x}{y+z}+1\right)+\left(\frac{y}{z+x}+1\right)+\left(\frac{z}{x+y}+1\right)=\frac{7}{10}+3=\frac{37}{10}\)

Quy đồng mỗi cái biểu thức trong ngoặc lên,ta được:

\(\frac{x+y+z}{y+z}+\frac{x+y+z}{z+x}+\frac{x+y+z}{x+y}=\frac{37}{10}\)

Đặt thừa số chung ở biểu thức vế trái,ta được:

\(\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}+\frac{1}{z+x}\right)=\frac{37}{10}\)

Thay giả thiết đề bài vào,ta lại có:

\(\left(x+y+z\right).\frac{2}{5}=\frac{37}{10}\Rightarrow x+y+z=\frac{37}{10}:\frac{2}{5}=\frac{37}{4}\)

:D?